Nhận định, soi kèo AS Roma vs Porto, 0h45 ngày 21/2: Tự tin trên sân nhà
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Nakhon Ratchasima vs Sukhothai, 19h00 ngày 21/2: Khách thất thế -
UBND huyện Quảng Trạch, Quảng Bình đã tạm đình chỉ công tác đối 2 giáo viên THCS và mầm non. 2 nữ giáo viên Quảng Bình bị đình chỉ vì sử dụng Facebook xuyên tạcTrường THCS Cảnh Hóa, nơi bà Lan đang công tác
Theo Phòng Giáo dục - Đào tạo (GD-ĐT) huyện Quảng Trạch, các giáo viên trên đã dùng Facebook cá nhân chia sẻ bài viết, bình luận khiếm nhã, thiếu hành vi chuẩn mực của nhà giáo.
Trong đó, 1 giáo viên THCS thường xuyên đăng tải, chia sẻ nhiều bài viết liên quan đến các vấn đề đả kích tôn giáo gây mất đoàn kết, bức xúc cho người dân.
Việc đăng tải các bài viết và bình luận trên mạng xã hội của hai người này đã vi phạm đến phẩm chất, đạo đức của nhà giáo theo quy định.
UBND huyện Quảng Trạch đã yêu cầu hiệu trưởng các trường ban hành quyết định tạm đình chỉ công tác 15 ngày và tổ chức họp hội đồng sư phạm để kiểm điểm, xử lý những vi phạm đúng quy định.
Trước đó, Phòng GD-ĐT huyện Quảng Trạch cũng đã ra công văn gửi các trường học trên địa bàn huyện chấn chỉnh về việc có trường hợp một số giáo viên vi phạm đạo đức nhà giáo khi sử dụng mạng xã hội phát ngôn thiếu chuẩn mực.
Hải Sâm
Loan tin dương tính Covid-19, cô giáo Hải Dương bị phạt 10 triệu đồng
Cô giáo Hải Dương thông tin sai sự thật về 1 doanh nhân dương tính Covid-19 gây hoang mang dư luận đã bị phạt 10 triệu.
"> -
Công bố nghiên cứu từ khu cách ly Giảng viên công bố nghiên cứu về dịch covidHuỳnh Lưu Đức Toàn, 30 tuổi, giảng viên khoa Ngân hàng (Trường ĐH Kinh tế TP.HCM) hiện đang là nghiên cứu sinh ngành kinh tế học hành vi của Trường Quản lý Otto Beisheim (Đức). Khi đại dịch Covid-19 diễn ra, anh quyết định về nước.
Xuống sân bay, Toàn được đưa vào cách ly tại Bệnh viện Nhiệt đới Diên Khánh (Khánh Hòa). Sau khi xét nghiệm ban đầu kết quả âm tính, Toàn được chuyển sang Trường quân sự tỉnh Khánh Hòa.
Huỳnh Lưu Đức Toàn công bố nghiên cứu về covid-19 từ khu cách ly (Ảnh: NVCC) Từ khu cách ly, Toàn đã có nghiên cứu Nhận thức rủi ro của người dân về Covid-19 công bố trên tạp chí Economics Bulletin (là một tạp chí khoa học truy cập mở, thành lập vào năm 2001 bởi Myrna Wooders - nhà kinh tế học người Canada, có tổng biên tập là giáo sư John P. Conley từ ĐH Vanderbilt).
Toàn quan tâm điều này vì nhận thức rủi ro sẽ định hình hành vi con người, và khi định hình hành vi một cá nhân sẽ định hình hành vi của xã hội. Toàn thực hiện nghiên cứu này trong khu cách ly, chọn mẫu ngẫu nhiên qua mạng. Phương pháp ngẫu nhiên khảo sát dành cho người từ 15 đến 47 tuổi. Với Toàn chỉ cần có internet và máy tính thì nơi nào cũng làm việc được.
“Tôi tìm ra 2 điều. Thứ nhất, về khu vực địa lý có ảnh hưởng nhận thức rủi ro thì miền Nam có nhận thức rủi ro cao hơn các miền khác. Thứ hai là hành vi sử dụng mạng xã hội và tin giả ảnh hưởng đến nhận thức rủi ro".
Khu cách ly khá yên tĩnh, ngày đầu vào mới chỉ có 4 người. Không gian thoáng đạt nên Toàn khá tập trung, dù bị giới hạn bởi không gian nghiên cứu.
Hoàn thành nghiên cứu, Toàn gửi cho tạp chí Economics Bulletin. Đón nhận nghiên cứu được công bố trong khu cách ly, Toàn nghĩ ít nhất mình đã làm được một điều nhỏ bé trong công cuộc chống Covid-19.
“Một cánh bướm nhỏ ở bờ Tây có thể tạo nên cơn bão ở bờ Đông", tôi chỉ mong mọi người ở vai trò của mình làm được một cánh bướm nhỏ để cùng lan tỏa sức mạnh thổi bay Covid-19", giảng viên trẻ ngành kinh tế chia sẻ.
Trong đại dịch mỗi người đều có thể làm việc ý nghĩa
Điều Toàn vui là nghiên cứu của mình có ý nghĩa trong đại dịch Covid-19. Việt Nam đang làm rất tốt công tác chống dịch, nhưng điều thứ hai Toàn muốn là truyền thông thế giới phải để ý đến Việt Nam, nơi đầu tiên khống chế SARS-2003.
Những dữ liệu của Toàn sau khi công bố sẽ tặng cho các nhà khoa học trên thế giới để họ so sánh, đối chiếu phạm vi toàn cầu, vì không phải nhà khoa học nào cũng nghiên cứu về Việt Nam.
(Ảnh: NVCC) Theo nghiên cứu của Toàn, nhận thức về thông tin chính thống của người dân chỉ được chấm điểm 5/10. Do đó, vai trò của báo chí và thông tin chính thống trong giai đoạn này cực kì quan trọng; không cần nhiều nhưng phải cô đọng và đầy đủ, trong một khung thời gian nhất định sẽ hiệu quả hơn tần suất dồn dập và liên tục cập nhật.
Điều Toàn muốn nhắn nhủ là: Dù cách ly, nhưng vai trò gì cũng có thể làm tốt việc của mình để chống dịch.
Cách ly không có gì ghê gớm hay đáng sợ
Toàn bảo điều cậu thích nhất là thông điệp: "Ở Việt Nam không ai bị bỏ lại phía sau”. Ngày may bay đáp xuống phi trường, sự xúc động đến với Toàn vì cuối cùng đã được đặt chân lên đất mẹ, được nói thứ ngôn ngữ mình nói, được gặp mọi người, được ăn món ăn Việt.
“Tôi nhớ cảm giác đi trên tàu, từ chỗ ở ra sân bay Frankfurt bị người Đức ném hột quẹt vào mình khi đeo khẩu trang, bị người ta phun nước bọt và chửi "đồ châu Á dịch bệnh”. Dù tôi nghĩ rằng ở đâu cũng có người này người kia nhưng ở Việt Nam không một đồng bào nào bị bỏ rơi trong cuộc chiến chống Covid-19”- nghiên cứu sinh kể.
Công bố của Toàn trên Economics Bulletin Toàn thừa nhận, ở Đức điều kiện sống và nghiên cứu rất tốt và điều ấy khiến anh đau đáu trong lòng là làm sao để tạo ra được những điều kiện ấy cho sinh viên học sinh ở Việt Nam.
Từ vài phút bỡ ngỡ ban đầu, Toàn thích nghi rất nhanh ở khu cách ly. Ở đó Toàn nhìn thấy các anh bộ đội sáng nào cũng đem thức ăn đến phòng, rồi lại phun thuốc khử trùng. Người đo nhiệt độ thì nhắc nhở nhớ uống nước nhiều. Người cả đêm đi kê giường, đi kéo hành lý..rồi người thì hỏi han...
Hay là chuyện một sư thầy từ Úc về cứ sáng sớm là ra khu cách ly quét dọn lá, quét rác, dọn nhà vệ sinh. Còn một chú sinh năm 1947 sẽ luôn nhắc nhở cả phòng nhớ vệ sinh sách sẽ. Đó là những con người xa lạ nhưng lại rất gần gũi và thương mến với nhau.
“Chúng tôi giao tiếp theo khoảng cách vật lý là cách nhau 2m, nhưng khoảng cách tinh thần thì thấy gần gũi vô cùng".
Với anh, đây là thời gian để mỗi người sống chậm lại lắng nghe bản thân hơn.
Toàn nhớ tới câu chuyện của 1 giáo sư người Anh, ông nói rằng “Nếu tôi bị cảm cúm thì có thể lây cho 1 hay 2, người và sau đó họ sẽ tiếp tục các thế hệ lây nhiễm và cùng lắm chỉ là 14 người. Tôi chỉ chịu trách nhiệm cho 14 người bị nhiễm bệnh từ tôi nhưng Covid-19 thì lây nhiễm khủng khiếp. Tôi có thể lây nhiễm cho 3 người, 3 tầng và các thế hệ vậy và có thể tôi sẽ chịu trách nhiệm cho hơn 59.000 người".
“Tôi chỉ muốn gửi thông điệp rằng, hãy sống cuộc đời chịu trách nhiệm bởi bạn có thể sẽ gây hậu quả cho 59.000 người và điều đó khủng khiếp hơn việc chịu thiệt thòi khi lưu trú tại nhà hay cách ly không thoải mái” – Toàn nói.
Lê Huyền
Cô gái biến 14 ngày cách ly thành thời gian dạy Tiếng Anh trực tuyến miễn phí
- Để 14 ngày cách ly trở nên có ích và trôi qua nhanh hơn, Lê Vũ Anh Thư (sinh năm 2000, du học sinh trở về từ Úc) quyết định dạy Tiếng Anh trực tuyến miễn phí cho mọi người.
"> -
David CooteDavid Coote từng là một trọng tài hàng đầu của bóng đá Anh, với khoảnh khắc đáng tự hào nhất là điều hành trận chung kết Carabao Cup 2023 tại Wembley.
David Coote từng là một trọng tài hàng đầu của bóng đá Anh, với khoảnh khắc đáng tự hào nhất là điều hành trận chung kết Carabao Cup 2023 tại Wembley. Nhưng chỉ 21 tháng sau, sự nghiệp của ông sụp đổ hoàn toàn sau loạt bê bối chấn động, từ video xúc phạm HLV Jurgen Klopp đến cáo buộc liên quan đến ma túy và cá cược bất hợp pháp. Đây là câu chuyện về một cú ngã không tưởng trong giới bóng đá.
Khởi nguồn từ video gây tranh cãi
Sự việc bắt đầu vào ngày 11/11 khi một cổ động viên Liverpool đăng tải trên mạng xã hội X hai đoạn video quay lại cảnh Coote cùng cựu vận động viên cricket Ben Kitt. Trong video, Coote không chỉ gọi Liverpool là “đội bóng rác rưởi” mà còn xúc phạm HLV Jürgen Klopp bằng lời lẽ không thể chấp nhận được.
“Klopp là một tên Đức khốn nạn”, Coote nói trong video, đồng thời tiết lộ mâu thuẫn với chiến lược gia người Đức bắt nguồn từ trận đấu Liverpool gặp Burnley vào tháng 7/2020. Sau trận đó, Klopp và hậu vệ Andy Robertson đã chỉ trích gay gắt tổ trọng tài trên sân.
Robertson thậm chí hét vào mặt Coote: “Ông không thấy bất kỳ điều gì trong cả trận! Vậy ông làm gì ở đó?”. Coote cũng nhắc lại sự việc trong trận thua 2-7 của Liverpool trước Aston Villa vào tháng 10/2020, khi Klopp được cho là đã có hành động khiến ông “không muốn nói chuyện” với HLV này.
Video nhanh chóng thu hút hơn 58 triệu lượt xem chỉ trong vài ngày, gây bão dư luận và buộc PGMOL phải tạm đình chỉ Coote “để chờ điều tra”.
Bê bối xúc phạm HLV Jurgen Klopp khiến sự nghiệp ông Coote sụp đổ.
Chỉ một ngày sau khi video đầu tiên được công khai, truyền thông Anh tiếp tục đăng tải những hình ảnh và video khác cho thấy Coote có hành vi sử dụng chất kích thích. Trong một đoạn video bị rò rỉ, Coote được cho là đang hít bột trắng trong phòng khách sạn tại giải vô địch châu Âu mùa hè năm 2023.
Cảnh quay cho thấy trên bàn cạnh giường của ông có bột trắng, thẻ tín dụng và cuốn tiểu thuyết The Year of the Locust. Ngoài ra, một bức ảnh khác từ ngày 1/7/2023 cho thấy thẻ tín dụng của Coote được đặt cạnh sáu đường bột trắng trên đĩa.
Sự việc khiến UEFA ngay lập tức đình chỉ ông khỏi các trận đấu thuộc khuôn khổ Nations League, trong khi PGMOL cam kết “điều tra kỹ lưỡng” nhưng nhấn mạnh rằng “sức khỏe và phúc lợi của David Coote vẫn là ưu tiên hàng đầu”.
Cáo buộc cá cược: Đòn chí mạng
Những tiết lộ tiếp theo về Coote còn gây chấn động hơn. Theo The Sun, Coote nhắn tin với một người bạn vào năm 2019, thảo luận về việc đặt cược một thẻ vàng trong trận đấu mà ông điều hành.
Trận đấu giữa Leeds United và West Bromwich Albion chứng kiến hậu vệ Ezgjan Alioski nhận thẻ vàng ở phút thứ 18. Sau trận, Coote nhắn tin: “Hy vọng cậu đã đặt cược như đã bàn”.
Dù Coote phủ nhận mọi cáo buộc liên quan đến hành vi tham nhũng, vụ việc này đã đặt ra câu hỏi lớn về tính liêm chính của ông trong vai trò trọng tài.
David Coote từng là một trong những trọng tài được đánh giá cao nhất nước Anh, nhưng những sai lầm trong cuộc sống cá nhân và sự kiêu ngạo đã khiến ông đánh mất tất cả.
Sau hơn một tháng điều tra, PGMOL tuyên bố Coote “vi phạm nghiêm trọng hợp đồng lao động” và chính thức sa thải ông vào ngày 4/12. Trong tuyên bố của mình, tổ chức này cho biết: “Chúng tôi vẫn luôn cam kết hỗ trợ David Coote trong mọi khía cạnh liên quan đến phúc lợi của ông ấy, nhưng hành vi vi phạm của ông không thể dung thứ”.
Coote vẫn có quyền kháng cáo, nhưng khả năng ông tiếp tục sự nghiệp trọng tài là gần như không thể. Cựu trọng tài Howard Webb, hiện là người đứng đầu PGMOL, thừa nhận rằng vụ việc đã gây ra “thiệt hại lớn về danh tiếng” cho tổ chức và bóng đá Anh.
David Coote từng là một trong những trọng tài được đánh giá cao nhất nước Anh, nhưng những sai lầm trong cuộc sống cá nhân và sự kiêu ngạo đã khiến ông đánh mất tất cả. Từ đỉnh cao ở Wembley đến sự sụp đổ hoàn toàn chỉ trong chưa đầy hai năm, câu chuyện của Coote là bài học đắt giá không chỉ cho giới trọng tài mà còn cho cả bóng đá chuyên nghiệp.
Bóng đá, với tất cả sự khắc nghiệt và công bằng của nó, không bao giờ khoan nhượng với những người làm tổn hại đến tính trung thực của trò chơi. Và David Coote, đáng tiếc thay, là minh chứng rõ ràng nhất.
Cuốn sách “Brilliant Orange: The Neurotic Genius of Dutch Football” xuất bản lần đầu năm 2000. Là người Anh nhưng Winner rất ngưỡng mộ bóng đá Hà Lan, và viết ra cuốn sách về bóng đá giàu trí tuệ bậc nhất từ trước đến nay.
">